Team Content

Bị rối loạn tiêu hoá nên ăn gì và kiêng ăn gì để phục hồi nhanh chóng

Rối loạn tiêu hóa nên ăn gì để nhanh chóng cải thiện tình trạng khó chịu và bảo vệ sức khỏe dạ dày? Việc lựa chọn thức ăn phù hợp sẽ giúp hệ thống tiêu hóa ổn định hiệu quả hơn. Hãy tìm hiểu những món ăn dễ tiêu, an toàn cho dạ dày và hỗ trợ quá trình hồi phục sức khỏe.

Người bệnh rối loạn tiêu hoá nên ăn gì?

Rối loạn tiêu hóa rất phổ biến và thường không gây hại. Tuy nhiên, nó lại đi kèm với các triệu chứng như đau dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón và biếng ăn. Vì bệnh liên quan trực tiếp đến hệ tiêu hóa, chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình điều trị. Vậy khi bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì? Sau đây là những thực phẩm tốt hỗ trợ cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa:

1. Chuối

Chuối là thực phẩm dễ tiêu hóa, chuối giàu kali giúp cung cấp điện giải và rất hữu ích cho những người bị tiêu chảy. Ngoài ra, chất xơ trong chuối hỗ trợ hấp thu lượng dịch thừa trong dạ dày, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Chuối giàu kali, bổ sung điện giải, hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả
Chuối giàu khoáng chất, giàu kali, chất xơ, bổ sung điện giải

2. Quả bơ

Quả bơ là thực phẩm tốt chứa nhiều chất xơ và chất béo không bão hòa, giúp cải thiện chức năng tiêu hóa. Quả bơ hỗ trợ chuyển hóa beta-carotene thành vitamin A, giúp bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Đồng thời, quả bơ cũng làm giảm triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

3. Sữa chua

Sữa chua là thực phẩm tốt, có 30% chất béo không bão hòa, giàu lợi khuẩn giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Sữa chua chứa vi khuẩn có lợi giúp cải thiện chứng táo bón, tiêu chảy và cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Việc bổ sung sữa chua hàng ngày có thể giúp cải thiện rối loạn tiêu hóa, đồng thời hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả.

4. Gừng

Gừng có chất xơ, gừng có tính kháng viêm và kháng khuẩn mạnh mẽ, gừng rất hữu ích cho việc hỗ trợ tiêu hóa. Gừng giúp giảm triệu chứng đầy hơi, buồn nôn và co thắt dạ dày, mang lại sự dễ chịu cho ai bị rối loạn tiêu hóa.

5. Yến mạch

Yến mạch là thực phẩm dễ tiêu hóa, giàu chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón, rối loạn tiêu hóa. Thêm vào đó, yến mạch cũng cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng quan trọng, giúp cải thiện sức khỏe tiêu hóa cho người bệnh.

Yến mạch giàu chất dinh dưỡng, dễ ăn
Yến mạch là thực phẩm tốt, giàu chất dinh dưỡng

6. Táo

Táo chứa pectin, chất xơ hòa tan có tác dụng tích cực đối với tiêu hóa. Pectin trong táo không được hấp thụ ở tiểu tràng mà nó còn đi xuống đại tràng. Tại đây, các lợi khuẩn của táo phân hủy và giúp đào thải chất cặn bã, làm giảm tình trạng rối loạn tiêu hóa.

7. Những dạng đồ ăn khác

  • Dứa: Dứa chứa nhiều chất xơ, giúp cải thiện quá trình hấp thu protein, dứa làm giảm đầy hơi và khó tiêu.
  • Khoai lang: Khoai lang giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ. Ngoài ra, khoai lang còn hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày và ngăn ngừa táo bón hiệu quả.
  • Các loại rau xanh: Rau xanh như súp lơ, cà rốt, chất xơ giúp cải thiện chức năng tiêu hóa. Chú ý là nên ăn vừa đủ rau xanh, tránh trường hợp ăn quá nhiều gây ra tình trạng chất xơ.
  • Hạt chia: Hạt chia chứa hàm lượng chất xơ cao và các chất điện giải giúp thúc đẩy nhu động ruột. Ngoài ra, hạt chia còn cải thiện các vấn đề tiêu hóa, chẳng hạn như táo bón.
  • Đu đủ: Enzyme papain trong đu đủ giúp phân giải protein, hỗ trợ cơ thể dễ dàng tiêu hóa bới có chất xơ.
  • Cá hồi: Cá hồi chứa axit béo Omega-3, có tác dụng giảm viêm.Ngoài ra, cá hồi còn giúp cải thiện các triệu chứng của viêm ruột và các rối loạn tiêu hóa khác.
Đu đủ cũng là một phần thực phẩm không thể thiếu
Đu đủ, táo cũng là một phần thực phẩm giàu chất xơ

Nên kiêng ăn gì khi bị bệnh rối loạn tiêu hóa?

Những thức ăn không nên đụng tới khi bị rối loạn tiêu hóa:

Món tái, sống, bảo quản lạnh

Những thực phẩm chưa được chế biến kỹ hoặc bảo quản lâu ngày sẽ làm nặng thêm tình trạng rối loạn tiêu hóa. Vì vậy, người bệnh cần kiêng ăn tiết canh, món gỏi, thực phẩm tái. Các món bảo quản lâu, thực phẩm hư hỏng cũng cần loại bỏ khỏi chế độ ăn để tránh bị tiêu chảy.

Thực phẩm không rõ nguồn gốc

Những món ăn hông có xuất xứ thường sẽ dễ bị tác động, ảnh hưởng đến các bệnh nhân có hệ tiêu hóa yếu. Do đó, người bị rối loạn tiêu hóa cần tránh thực phẩm không đảm bảo nguồn gốc để giảm bị tiêu chảy, táo bón và buồn nôn.

Thức uống có cồn

Các đồ uống chứa cồn như rượu, bia, cà phê có thể gây tổn hại đến hệ tiêu hóa, chứa chất lỏng dư thừa. Bệnh nhân cũng nên bỏ khói thuốc (nicotine) để hỗ trợ quá trình hồi phục.

Trái cây chua, nhiều axit

Các loại trái cây như cam, chanh có vị chua, giàu axit, chất lỏng dư thừa có thể gây kích ứng đường tiêu hóa. Bổ sung những trái cây này sẽ làm trầm trọng thêm chứng tiêu chảy và bụng đầy hơi.

Hạn chế ăn trái cây có vị chua, giàu tính axit
Hạn chế ăn trái cây có vị chua, giàu tính axit

Hoa quả khô

Hoa quả sấy khô như táo khô, chứa hàm lượng đường cao, gây bất lợi cho hệ tiêu hóa. Chúng có thể làm tình trạng táo bón, đầy bụng hoặc tiêu chảy trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế để tránh bị táo bón.

Đồ ăn cay và có mỡ dầu

Các món ăn chiên rán, xào nhiều dầu mỡ có thể làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa, gây cản trở quá trình hồi phục. Đồng thời, thức ăn có vị cay nồng sẽ làm ảnh hưởng xấu và thêm triệu chứng của bệnh.

Một số lưu ý khi xây dựng thực đơn ăn uống cho người bị rối loạn tiêu hóa

Người bệnh cần lưu ý đến những yếu tố này để xây dựng cho mình một thực đơn hoàn chỉnh:

Bệnh nhân cần chọn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc sử dụng thực phẩm sạch sẽ giúp cải thiện tình trạng táo bón, rối loạn tiêu hóa nhanh chóng.

Nên ăn uống điều độ, trong đó bữa sáng và trưa ăn đầy đủ, còn bữa tối nên ăn nhẹ nhàng. Việc chia nhỏ bữa ăn giúp giảm tải cho dạ dày và hỗ trợ quá trình tiêu hóa.

Ăn uống điều độ là tốt cho sức khỏe
Ăn uống điều độ là thói quen rất tốt cho người bệnh

Người bị rối loạn tiêu hóa nên tăng cường ăn rau xanh và hoa quả tươi để bổ sung chất xơ, vitamin và khoáng chất cần thiết. Đồng thời, hạn chế ăn quá nhiều thịt để không làm nặng thêm hệ tiêu hóa.

Để duy trì sự cân bằng trong cơ thể, hãy uống đủ 2 – 3 lít nước mỗi ngày, có thể dùng nước khoáng. Điều này giúp bù nước, giảm tình trạng tiêu chảy, táo bón và hỗ trợ sự hoạt động của các cơ quan tiêu hóa.

Ngoài ra, việc cung cấp thêm vitamin C sẽ giúp cải thiện hệ miễn dịch và hỗ trợ tiêu hóa. Vitamin C còn giúp làm dịu các cơn viêm trong đường ruột và thúc đẩy quá trình phục hồi.

Bổ sung vitamin C
Bổ sung vitamin C

Người bị rối loạn tiêu hoá nên khám bệnh ở đâu?

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Sài Gòn (SIGC) là địa chỉ uy tín, được người thăm khám và chuẩn đoán những bệnh lý rối loạn tiêu hóa và tầm soát ung thư dạ dày.

  • Phòng khám Đa khoa Quốc tế Sài Gòn có đội ngũ y bác sĩ có trình độ cao, được đào tạo chuyên sâu. Các bác sĩ này đã được đào tạo tại Nhật Bản và Hàn Quốc, đảm bảo chất lượng điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.
  • Chúng tôi sử dụng công nghệ nội soi NBI kết hợp với thiết bị Olympus CV-190 hiện đại, hỗ trợ phát hiện kịp thời và đúng với những biểu hiện đáng nghi trong đường tiêu hóa. Quy trình nội soi tại SIGC tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn nghiêm ngặt của bộ y tế.
  • Ngoài những dịch vụ khám bệnh rối loạn tiêu hóa, SIGC còn cung cấp dịch vụ tiểu phẫu khác. SIGC còn thực hiện tiểu phẫu cắt polyp đại tràng, lấy dị vật đường tiêu hóa, và các ca đại phẫu quan trọng.
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Sài Gòn
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Sài Gòn

Những câu hỏi thường gặp

Đây là những hỏi mà SIGC đã tổng hợp lại qua những lần thắc mắc của bệnh nhân. Đọc ngay để có thêm cho những kiến thức hay.

Rối loạn tiêu hóa có phải luôn liên quan đến stress và tâm lý căng thẳng không?

Rối loạn tiêu hóa không phải lúc nào cũng liên quan đến stress. Tuy nhiên, căng thẳng tâm lý có thể kích thích hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng tiêu hóa. Stress có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh và hệ tiêu hóa, dẫn đến các vấn đề như đau bụng, tiêu chảy, táo bón, hoặc chứng ợ chua.

Có thể chữa trị dứt điểm tình trạng rối loạn tiêu hóa bằng chế độ ăn uống khoa học không? 

Chế độ ăn uống khoa học có thể giúp giảm thiểu và kiểm soát các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên, để điều trị dứt điểm, cần kết hợp với thuốc và thay đổi lối sống. Đôi khi, nguyên nhân của rối loạn tiêu hóa có thể liên quan đến các bệnh lý khác, cần sự can thiệp y tế chuyên sâu.

Rối loạn tiêu hóa có ảnh hưởng đến hệ miễn dịch như thế nào? 

Rối loạn tiêu hóa có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch vì hệ tiêu hóa là một phần quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ cơ thể. Nếu chức năng tiêu hóa bị suy giảm, khả năng hấp thu dưỡng chất của cơ thể sẽ bị giảm, từ đó làm suy yếu hệ miễn dịch. Ngoài ra, các bệnh tiêu hóa mạn tính như viêm ruột cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và các bệnh lý khác.

Kết luận

Bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc nên ăn gì khi bị rối loạn tiêu hóa. Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn uống, người bệnh cũng nên đến khám. Việc này giúp bác sĩ tư vấn và điều trị đúng cách, tránh những tác động tiêu cực đến sức khỏe.

Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam

Vapa.vn - Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp phi lợi nhuận của các cá nhân và tổ chức nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực nhiếp ảnh tại Việt Nam. Hội có tên giao dịch tiếng Anh là Vietnam Association of Photographic Artists, viết tắt là VAPA. Hội NSNA Việt Nam thành lập ngày 8/12/1965.

Related Articles

Back to top button